Nước là một nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, nhưng không phải là nguồn tài nguyên vô tận mà chúng ta cứ sử dụng bừa bãi không có sự kiểm soát sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường trước được. Nhằm tăng cường sự quản lý của Nhà nước, nâng cao trách nghiệm bảo vệ, khai thác sử dụng nước của các cá nhân doanh nghiệp có nhu cầu khai thác sử dụng nguồn nước ngầm khi đi vào hoạt động các doanh nghiệp, cơ sở, cá nhân cần phải làm thủ tục xin giấy phép khai thác nước ngầm theo...
Báo cáo hoàn thành công trình BVMT
Đối tượng áp dụng: Các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ sau khi được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Đề án BVMT chi tiết và hoàn thành xong các công trình bảo vệ môi trường như: hệ thống xử lý nước thải, khí thải... và đạt theo các Quy chuẩn hiện hành thì các Cơ sở phải lập Báo cáo hoàn thành công trình bảo vệ môi trường để trình nộp lên cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định xem xét lại việc thực hiện (cơ quan phê duyệt ĐTM/ Đề...
Kế hoạch bảo vệ môi trường
Đối tượng thực hiện Dự án sản xuất, kinh doanh có quy mô nằm ngoài Phụ lục II và không thuộc phụ lục IV của Nghị định 18/2015/NĐ-CP. Chưa thi công xây dựng và hoạt động. Căn cứ pháp lý Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Ngày 23/06/2014. Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (Điều 18 - 19). Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Ngày 29 tháng 05 năm 2015 quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường...
Đề án bảo vệ môi trường
Cơ sở pháp lý - Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015; - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 01/04/2015 nghị định của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường. - Thông tư 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết; đề án bảo vệ môi trường đơn giản. Đối tượng lập đề án bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ,...
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Tại sao phải lập BCGSMT định kỳ? - Là một hình thức giám sát và đánh giá chất lượng môi trường ngắn hạn tại các Cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và báo cáo về các cơ quan có thẩm quyền (Cụ thể là: Phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường, BQL khu chế xuất, khu công nghiệp). - Đánh giá kết quả của quá trình giám sát môi trường của các cơ sở trong nhiều nguồn phát sinh chất thải như: nước thải, khí thải, chất thải...
Đánh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là gì? Đánh giá tác động môi trường hay viết tắt là ĐTM ( tiếng Anh là EIA) là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó ( Theo khoản 23, điều 3 giải thích từ ngữ, Chương I Quy định chung, luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13) Đối tượng thực hiện - Dự án sản xuất, kinh doanh có quy mô như trong Phụ lục II của Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày...